Tìm kiếm: Con đường Tơ lụa
Trong chặng 2 của Con đường Tơ lụa này, quý vị sẽ tiếp tục đi qua Tân Cương (Trung Quốc), tới Afghanistan và Kazakhstan với nhiều cảnh đẹp kỳ vĩ.
Mời quý độc giả ở phố thị tạm rời xa văn phòng và cảnh tắc đường để đến những nơi có cảnh sắc thiên nhiên đẹp mê hồn với không khí trong lành.
Mặc dù vô tình bị lãng quên, nhưng những vương quốc này từng rất giàu có và quyền lực trong thế giới cổ đại.
Kết quả khảo cổ của các nhà khoa học được coi là "quan trọng hơn cả khi khám phá ra lăng Tần Thủy Hoàng.".
Bốn nhân vật này đã mạo hiểm thực hiện các cuộc hành trình vĩ đại trong điều kiện giao thông, phương tiện hỗ trợ nghèo nàn thời kỳ tiền công nghiệp.
Lâu Lan, một quốc gia cổ thịnh vượng nhờ mậu dịch trung chuyển trên con đường tơ lụa, đã biến mất một cách bí ẩn mà hơn 2100 năm sau, con người vẫn chưa có được giải đáp chính xác.
Nằm trên 'con đường tơ lụa' trải dài từ châu Âu sang châu Á, từ Nga đến tiểu lục địa Ấn Độ, Uzbekistan đã góp sức tạo nên một tuyến đường thương mại cổ xưa nhất trong lịch sử loài người.
Những giai thoại xung quanh chuyện yêu đương, con cái và đời sống tình dục của người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ này vô cùng ly kỳ và đến nay vẫn là những bí mật với hậu thế.
Nhiều câu chuyện và truyền thuyết thú vị về Vạn Lý Trường Thành đã được truyền lại qua nhiều triều đại.
Trong thời kỳ cổ đại, vàng và kim cương chưa hẳn đã là thứ đắt giá nhất. Muối có thể đắt giá như vàng.
Nhóm khảo cổ đã khai quật được một bức tượng đúc từ vàng nguyên khối gần khu lăng mộ của Tần Thủy Hoàng.
Thủy thủ La Mã thời cổ đại thường mang theo "thuốc rau quả" khi lênh đênh trên biển để bổ sung chất dinh dưỡng, không bị còi xương hay tử vong.
Chuyến thám hiểm của Trương Khiên đã đóng góp công lớn trong việc mở ra con đường tơ lụa nổi tiếng của người Trung Quốc thời xưa.
Có vẻ như Trung Quốc đang cố tận dụng các chi tiết mơ hồ trong lịch sử để cổ xúy cho “Con đường Tơ lụa” hiện đại và sáng kiến “Vành đai và Con đường”.
Nhóm phóng viên đặc biệt của Tạp chí địa lý Đức Geo xuất bản tại Hamburg vừa có một chuyến du khảo tới mạn cực Tây Colombia thuộc vùng Nam Mỹ, thâm nhập vào khu tự quản Tumaco ven bờ Thái Bình Dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo